5 mẹo chữa vặn mình ở trẻ sơ sinh

Mẹo chữa vặn mình cho trẻ sơ sinh luôn được ba mẹ quan tâm rất nhiều. Đây là một hiện tượng sinh lý rất bình thường khi gặp ở trẻ mới sinh và hết sau 3 – 4 tháng tuổi tuy nhiên nếu trẻ vặn mình kèm theo các biểu hiện giật mình, rướn mình, gồng đỏ mặt, ngủ không sâu giấc, hay quấy khóc trong thời gian dài, thường xuyên có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ. Vì vậy bố mẹ cần phải biết cách xử lý khi trẻ vặn mình để ổn định giấc ngủ và sinh hoạt cho trẻ. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cho ba mẹ các mẹo áp dụng chuẩn nhất để điều trị vặn mình cho trẻ sơ sinh

Mẹo chữa vặn mình cho trẻ sơ sinh luôn được ba mẹ quan tâm rất nhiều. Đây là một hiện tượng sinh lý rất bình thường khi gặp ở trẻ mới sinh và hết sau 3 - 4 tháng tuổi tuy nhiên nếu trẻ vặn mình kèm theo các biểu hiện giật mình, rướn mình, gồng đỏ mặt, ngủ không sâu giấc, hay quấy khóc trong thời gian dài, thường xuyên có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ.
5 mẹo chữa vặn mình ở trẻ sơ sinh

Tắm nắng cho trẻ thường xuyên

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ rất dễ bị thiếu hụt vitamin D và canxi, thường gặp nhất là ở trẻ sinh non. Trong trường hợp thiếu canxi, trẻ không chỉ vặn mình mà còn quấy khóc, vùng vẫy đỏ mặt hoặc rụng tóc, đổ mồ hôi trộm và thường thức giấc giữa đêm.

Một cách để mẹ bổ sung canxi cho con một cách tự nhiên, tránh tình trạng bé vặn mình là phơi nắng thường xuyên. Thời điểm thích hợp nhất để tắm nắng là khoảng 7 giờ sáng, khi nắng còn rất dịu, vừa đủ ấm.

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ rất dễ bị thiếu hụt vitamin D và canxi, thường gặp nhất là ở trẻ sinh non. Trong trường hợp thiếu canxi, trẻ không chỉ vặn mình mà còn quấy khóc, vùng vẫy đỏ mặt hoặc rụng tóc, đổ mồ hôi trộm và thường thức giấc giữa đêm.
Tắm nắng là mẹo chữa vặn mình cho trẻ sơ sinh thiếu vitamin D

Thay chiếc tã êm ái và quần áo rộng rãi, thoải mái để giúp bé ngủ ngon

Một trong những nguyên nhân cơ bản khiến trẻ hay vặn mình khi ngủ là do giấc ngủ của trẻ chưa sâu, bị kích thích bởi những tác động xung quanh. Để cải thiện điều này, bạn cần kiểm tra một loạt yếu tố dễ ảnh hưởng đến giấc ngủ như:

– Chọn loại tã nhẹ, mềm, thoáng khí và thấm hút để bé thoải mái.

– Quần áo rộng rãi, thoáng mát nhưng vẫn đủ ấm

– Nhiệt độ phòng luôn ổn định từ 27 – 30 độ C, không quá cao hoặc quá thấp.

– Chăn, ga, gối, đệm phải luôn sạch sẽ để bé không bị ngứa ngáy, khó chịu.

Một trong những nguyên nhân cơ bản khiến trẻ hay vặn mình khi ngủ là do giấc ngủ của trẻ chưa sâu, bị kích thích bởi những tác động xung quanh. Để cải thiện điều này, bạn cần kiểm tra một loạt yếu tố dễ ảnh hưởng đến giấc ngủ như:

Thường xuyên kiểm tra vùng da nhạy cảm cho trẻ

Tình trạng vặn mình khó chịu có thể do tổn thương ngoài da từ côn trùng hoặc bệnh lý. Vì thế hãy kiểm tra toàn bộ da của trẻ xem có vị trí nào bị nổi mẩn, viêm loét, sưng viêm bất thường không. Nếu có hãy chăm sóc và điều trị để giảm khó chịu cho trẻ.

Và lưu ý các bậc cha mẹ không dùng những mẹo lạ được lưu truyền trong dân gian để trị hắc lào cho bé như: tẩy lông đen, xông hơi, đắp lá, truyền nóng… vì có thể ảnh hưởng đến làn da và sức khỏe của trẻ nhỏ.

Xoa dịu trẻ nhẹ nhàng

Trẻ vặn mình là do cảm giác khó chịu hoặc đau đớn, đôi khi là trạng thái tinh thần sợ hãi trước yếu tố kích thích nào đó. Dù do nguyên nhân nào, mẹ nên ôm bé vào lòng để bé có cảm giác dễ chịu hơn. Ngoài ra, xoa dịu, nói chuyện hay hát ru cho bé sẽ giúp giảm bớt cảm giác khó chịu và có cảm giác an toàn hơn.

Mẹ thường xuyên massage và nặn chân tay cho trẻ cũng sẽ giúp bé có cảm giác thoải mái, dễ chịu khi phải thường xuyên nằm một chỗ. Khi trẻ vặn mình, mẹ cũng có thể dùng tay nhẹ nhàng vỗ về hoặc bế bé lên. Khi đó, trẻ sẽ cảm nhận được sự nhẹ nhàng và dịu dàng của mẹ. Không còn cảm giác sợ hãi, cơ thể thả lỏng hơn.

Xoa diu tre nhe nhang la meo chua van minh cho tre so sinh
Xoa dịu trẻ nhẹ nhàng là mẹo chữa vặn mình cho trẻ sơ sinh

Đảm bảo môi trường bé ngủ thoải mái

Đảm bảo môi trường bé ngủ thoải mái

– Nhiệt độ phòng quá lạnh hoặc quá nóng cũng gây ảnh hưởng tới giấc ngủ, khiến trẻ hay giật mình, vặn mình, quấy khóc. Cho bé ngủ ở phòng thoáng mát, yên tĩnh, không ồn ào gây kích động cho bé.

– Giặt giũ chăn, màn thường xuyên cho bé, vệ sinh phòng sạch sẽ tránh gây ngứa ngáy khó chịu.

Trên đây là 5 mẹo chữa vặn mình cho trẻ sơ sinh. Hy vọng sẽ giúp ích cho bố mẹ khi gặp trường hợp trẻ sơ sinh vặn mình. Nếu còn thắc mắc về , hãy nhắn tin cho chúng tôi để được tư vấn chi tiết nhất.

THÔNG TIN LIÊN HỆ NHÃN HÀNG

Công ty TNHH Đào Thạch là NPP ĐỘC QUYỀN tại Việt Nam

- Trụ sở chính: ô 12, D43-LK3, khu D KĐT Geleximco, Lê Trọng Tấn, Hoài Đức, Hà Nội

- Chi nhánh HCM: 127 Nguyễn Sỹ Sách, Phường 15, Quận Tân Bình, HCM.

- Hotline tư vấn (miễn phí cước gọi): 18006213

- Zalo: 0943919116

Bài viết liên quan