Top 03 Cách Chữa Trớ Sữa Ở Trẻ Sơ Sinh Hiệu Quả Ngay Tại Nhà

Nôn trớ là một hiện tượng rất thường gặp ở trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ sơ sinh. Các bậc phụ huynh rất lo lắng không biết nguyên nhân trớ sữa ở trẻ sơ sinh là gì? Và làm sao để khắc phục tình trạng nôn trớ ở trẻ sơ sinh? Hãy cùng AB Kolicare tìm hiểu nguyên nhân và 03 cách chữa trớ sữa cho trẻ sơ sinh ngay dưới bài viết này nhé!

1. Tình trạng nôn trớ ở trẻ sơ sinh

Trong những tuần đầu sau sinh bé thường gặp tình trạng trớ sữa, khi bé vừa ăn xong hay bé vặn người. Nôn trớ ở trẻ sơ sinh cũng là biểu hiện của một bệnh lý, tình trạng này thường đi kèm với những dấu hiệu khác như:

  • Khóc thét khi đang bú
  • Bụng chướng
  • Đau quặn bụng, ưỡn bụng
  • Rơi vào trạng thái lơ mơ
  • Có hiện tượng co giật
  • Mất nước, khô miệng
  • Bãi nôn có xuất hiện máu hoặc có màu vàng, màu xanh

    

Nôn trớ ở trẻ sơ sinh kéo dài gây ra lo lắng, căng thẳng không cần thiết cho cha mẹ và góp phần làm tăng áp lực công việc cho các chuyên gia chăm sóc sức khỏe. Vì vậy, các bậc cha mẹ cần tìm hiểu, nghiên cứu và học hỏi thêm những kiến thức cơ bản cũng như cách chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả nhất. Trước tiên hãy cùng AB Kolicare tìm hiểu nguyên nhân gây trình trạng nôn trớ ở trẻ sơ sinh.

Nôn trớ ở trẻ sơ sinh kéo dài gây ra lo lắng, căng thẳng không cần thiết cho cha mẹ và góp phần làm tăng áp lực công việc cho các chuyên gia chăm sóc sức khỏe. Vì vậy, các bậc cha mẹ cần tìm hiểu, nghiên cứu và học hỏi thêm những kiến thức cơ bản cũng như cách chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả nhất. Trước tiên hãy cùng AB Kolicare tìm hiểu nguyên nhân gây trình trạng nôn trớ ở trẻ sơ sinh.

2. Nguyên nhân gây nôn trớ ở trẻ sơ sinh

Có rất nhiều nguyên nhân gây nôn trớ ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Nguyên nhân do sinh lý:

Đó là về sai lầm trong cách ăn uống. Các mẹ cho các con ăn quá no, quá cữ của dạ dày nên rất dễ bị nôn trớ. Thứ hai là các mẹ quấn tã cho con quá chặt hoặc con vừa bú xong thì đặt con nằm ngay. Thứ ba là nô đùa, chơi với con khiến các con cười đùa sẽ gây ra hiện tượng nôn trớ. Và một nguyên nhân sai lầm trong ăn uống nữa đó là các mẹ khi cho con bú mẹ hoặc là bú bình, không cho con bú sâu vào bên trong quầng vú, nên khi các con bú sẽ nuốt kèm hơi vào dạ dày, làm đầy chướng bụng và dễ gây nôn trớ hơn.

Các mẹ cho các con ăn quá no, quá cữ của dạ dày nên rất dễ bị nôn trớ. Thứ hai là các mẹ quấn tã cho con quá chặt hoặc con vừa bú xong thì đặt con nằm ngay. Thứ ba là nô đùa, chơi với con khiến các con cười đùa sẽ gây ra hiện tượng nôn trớ. Và một nguyên nhân sai lầm trong ăn uống nữa đó là các mẹ khi cho con bú mẹ hoặc là bú bình, không cho con bú sâu vào bên trong quầng vú, nên khi các con bú sẽ nuốt kèm hơi vào dạ dày, làm đầy chướng bụng và dễ gây nôn trớ hơn.

Nguyên nhân do bệnh lý:

Nguyên nhân thứ hai gây tình trạng nôn trớ ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là do bệnh lý.

    Nội khoa: Đầu tiên đó là hiện tượng viêm nhiễm đường tiêu hóa, các bé có thể gặp phải đó là tiêu chảy, lỵ hoặc các bé có thể gặp hiện tượng ngộ độc thực phẩm. Thứ 2 đó là các bé gặp bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản cũng có thể gây hiện tượng nôn trớ của các bé nhỏ. Thứ ba đó là tình trạng viêm nhiễm đường hô hấp, khi đó các bé bị kích ứng hầu họng và dễ nôn trớ, hoặc dịch đờm ở mũi họng xuống dạ dày có thể gây nên tình trạng rối loạn tiêu hóa và nôn trớ ở các bé sơ sinh. Nguyên nhân tiếp theo các con có thể gặp phải là bệnh lý viêm màng não mủ và triệu chứng khi đó các bé sẽ nôn vọt rất nhiều.

: Đầu tiên đó là hiện tượng viêm nhiễm đường tiêu hóa, các bé có thể gặp phải đó là tiêu chảy, lỵ hoặc các bé có thể gặp hiện tượng ngộ độc thực phẩm. Thứ 2 đó là các bé gặp bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản cũng có thể gây hiện tượng nôn trớ của các bé nhỏ. Thứ ba đó là tình trạng viêm nhiễm đường hô hấp, khi đó các bé bị kích ứng hầu họng và dễ nôn trớ, hoặc dịch đờm ở mũi họng xuống dạ dày có thể gây nên tình trạng rối loạn tiêu hóa và nôn trớ ở các bé sơ sinh. Nguyên nhân tiếp theo các con có thể gặp phải là bệnh lý viêm màng não mủ và triệu chứng khi đó các bé sẽ nôn vọt rất nhiều.

     Ngoài ra thì còn có thể gặp một số các trường hợp bệnh lý về ngoại khoa như: Hẹp tá tràng bẩm sinh, hẹp phì đại môn vị, teo thực quản, thoát vị hoành. Trẻ thường có biểu hiện nôn trớ những ngày đầu sau sinh. Nôn do xoắn ruột, tắc ruột: Thường có kèm theo nhiễm trùng toàn thân, bí trung đại tiện, bụng chướng và đi ngoài có lẫn máu, dịch dạ dày có màu đen.

     Nôn trớ cũng là một trong những biểu hiện của việc rối loạn tiêu hoá của bé. Khi trong hệ vi sinh đường ruột của trẻ nhỏ mất đi sự cân bằng giữa vi sinh vật có và vi sinh vật có hại. Đặc biệt thiếu Bifidobacteria, vi si vật duy nhất có thể tiêu hoá được hết HMOs có trong thành phần của sữa mẹ và sữa công thức. Từ đó, gây tình trạng bé tiêu hoá & hấp thụ kém. Dẫn đến bé chán ăn, lười bú, kèm đau bụng và khóc ngặt.

3. Cách chữa trớ sữa ở trẻ sơ sinh đơn giản & hiệu quả tại nhà

     Nếu trẻ sơ sinh chỉ bị nôn trớ do sinh lý thì mẹ không cần quá lo lắng, vì trong giai đoạn đầu ở đời bé sẽ tự khỏi theo thời gian. Mẹ nên lưu ý và biết đúng cách chăm sóc sẽ giúp làm giảm các triệu chứng và khiến bé dễ chịu hơn.

     Với trẻ bú mẹ trực tiếp, nên cho trẻ bú bên trái trước. Sau khi bé mới bú, lượng sữa trong dạ dày còn ít nên có thể để bé nằm nghiêng sau đó mẹ chuyển bé bú vú bên phải. Vì lúc này dạ dày của bé đã nhiều sữa bé nên được nằm nghiêng bên trái để sữa dễ dàng đi xuống không gây ra tình trạng nôn trớ ở trẻ sơ sinh.

     Với trẻ bú mẹ trực tiếp, nên cho trẻ bú bên trái trước. Sau khi bé mới bú, lượng sữa trong dạ dày còn ít nên có thể để bé nằm nghiêng sau đó mẹ chuyển bé bú vú bên phải. Vì lúc này dạ dày của bé đã nhiều sữa bé nên được nằm nghiêng bên trái để sữa dễ dàng đi xuống không gây ra tình trạng nôn trớ ở trẻ sơ sinh.

     Với trẻ sơ sinh bú bình, mẹ cần cho đầu nối luôn đầy sữa, không nên cho bé bú lúc bé đang quấy khóc, khi đó bé có thể nuốt nhiều hơi, gây căng dạ dày. Khi bé bú xong nên bế bé lên theo tư thế thẳng trong khoảng từ 15 đến 20 phút. Cha mẹ giúp bé ợ hơi bằng cách đặt ngực bé lên một bên ngực mẹ, mặt bé kê lên vai mẹ, rồi vỗ nhẹ lưng của bé. Sau đó nhẹ nhàng đặt bé nằm nghiêng phía bên trái, kê gối hơi cao.

** Mẹ lưu ý những điều sau:

  • Hạn chế cho bé bú nằm, vì sẽ khiến cho bé dễ bị sặc sữa.
  • Không đưa bé lên xuống sau khi bú để hạn chế tình trạng nôn trớ ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
  • Cha mẹ nên chia nhỏ lượng sữa thức ăn thành nhiều lần, không nên ép trẻ bú nhiều ăn nhiều, thời gian tối thiểu giữa 2 lần bú của trẻ là 2h, tối đa là 4h – 5h, cố gắng đảm bảo lượng sữa thức ăn trong ngày của trẻ

    Ngoài ra, mẹ nên sử dụng men vi sinh trong suốt năm đầu đời của trẻ để bổ sung lợi khuẩn, tăng cường rào chắn bảo vệ vững chắc hệ vi sinh đường ruột của bé. Đây có thể được coi là một trong những cách chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh hiệu quả và an toàn được các bác sĩ chuyên khoa khuyên dùng.

    Mẹ nên sử dụng các loại men vi sinh được phân lập đến chủng, có các bằng chứng nghiên cứu lâm sàng chứng minh và được các tổ chức uy tín trên Thế Giới khuyên dùng.

    Mẹ có thể tham khảo men vi sinh AB Kolicare – Top 04 men vi sinh tốt nhất trên thế giới được phân lập từ đường ruột của bé sơ sinh khoẻ mạnh và được công nhận mức an toàn cao nhất- GRAS từ tổ chức FDA Hoa Kỳ. AB Kolicare là sản phẩm nổi trội của hãng AB -Biotics (Tây Ban Nha) được cấp bằng sáng chế thế giới và đăng ký bản quyền trên hệ thống quốc tế WO2015018883.

Men vi sinh AB Kolicare đã có mặt trên nhiều quốc gian lớn và hiện đang được phân phối tại hệ thống bệnh viện Sản – Nhi TW…, hệ thống nhà thuốc và cửa hàng mẹ & bé.

     Để đảm bảo chất lượng, nguồn gốc sản phẩm, các ba mẹ nên mua tại các điểm phân phối chính hãng hoặc đặt online qua hệ thống website, fanpage, hotline của AB Kolicare.

THÔNG TIN LIÊN HỆ NHÃN HÀNG

Công ty TNHH Đào Thạch là NPP ĐỘC QUYỀN tại Việt Nam

- Trụ sở chính: ô 12, D43-LK3, khu D KĐT Geleximco, Lê Trọng Tấn, Hoài Đức, Hà Nội

- Chi nhánh HCM: 127 Nguyễn Sỹ Sách, Phường 15, Quận Tân Bình, HCM.

- Hotline tư vấn (miễn phí cước gọi): 18006213

- Zalo: 0943919116

Bài viết liên quan