Trẻ hay khóc đêm và lời khuyên dành cho bố mẹ

Trẻ hay khóc đêm là hiện tượng không phải hiếm gặp ở trẻ sơ sinh, và làm ảnh hưởng tới sức khỏe của bố mẹ, tinh thần giảm sút do sự mệt mỏi khi thức đêm trông con. Khóc đêm ở trẻ sơ sinh (hay còn gọi là khóc dạ đề) chỉ là một dấu hiệu sinh lý bình thường, nhưng khi bé khóc đêm nhiều sẽ gây ra ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và sự phát triển của các bé.

Trẻ hay khóc đêm là hiện tượng không phải hiếm gặp ở trẻ sơ sinh, và làm ảnh hưởng tới sức khỏe của bố mẹ, tinh thần giảm sút do sự mệt mỏi khi thức đêm trông con. Khóc đêm chỉ là một dấu hiệu sinh lý bình thường, nhưng việc khóc đêm kéo dài sẽ gây ra ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe và sự phát triển của các bé.

Khi nào trẻ hay khóc đêm là bình thường?

Khóc đêm là một hiện tượng phổ biến thường gặp ở trẻ sơ sinh, cho thấy sự phát triển bình thường của con khi làm quen với môi trường xung quanh. Bố mẹ có thể dựa vào biểu hiện và tiếng khóc của con để đoán bé đang khóc hờn, khóc quấy hay khóc do bệnh lý,…

Trẻ hay khóc đêm theo dân gian vẫn được gọi là “khóc dạ đề”. Hằng đêm trẻ thường hay quấy khóc không ngủ, trẻ có biểu hiện khó chịu, trằn trọc, cũng thường giật mình dẫn tới tỉnh giấc.

Khóc đêm là một hiện tượng phổ biến thường gặp ở trẻ sơ sinh, cho thấy sự phát triển bình thường của con khi làm quen với môi trường xung quanh. Bố mẹ có thể dựa vào biểu hiện và tiếng khóc của con để đoán bé đang khóc hờn, khóc quấy hay khóc do bệnh lý,...

Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã kết luận: chứng khóc dạ đề (Colic) xuất hiện ở trẻ từ 0 đến 3 tháng tuổi mà các nhà nghiên cứu vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính xác gây ra chứng khóc dạ đề, và tới nay cũng chưa đưa ra được phương pháp điều trị cụ thể nào. Sau từ khoảng 3 tháng tới 5 tháng thì trẻ sẽ ngưng khóc dạ đề mà không cần bất kỳ một phương thức điều trị nào.

Khóc dạ đề được xem là hiện tượng khóc lành tính ở trẻ sơ sinh, không phải là hiện tưởng trẻ khóc vì bệnh lí. Vì vậy, nếu ba mẹ thấy bé nhà mình có các biểu hiện khóc dạ đề thì có thể tạm thời yên tâm.

Biểu hiện bất thường ở trẻ hay khóc đêm

Bố mẹ cần chú ý, không phải trẻ khóc mỗi đêm là bình thường. Nếu trẻ thường xuyên khóc về đêm và kéo dài liên tục thì bố mẹ phải kiểm tra tình trạng của trẻ vì đó có thể là dấu hiệu cho thấy cơ thể trẻ đang có những bất thường cảnh báo trẻ đang mắc bệnh lý.

Những biểu hiện bất thường ở trẻ hay khóc đêm như:

– Giữa đêm trẻ hay bị tỉnh giấc, giật mình liên tục khi đang ngủ, và quấy khóc. Hiện tượng này một phần là do hệ thống thần kinh của trẻ vẫn đang trong quá trình hoàn thiện và phát triển, khả năng ức chế chưa mạnh nên gây ra hiện tượng trẻ quấy khóc. Tuy nhiên lý do chính là trẻ đang gặp vấn đề bất thường trong cấu trúc và chức năng của não bộ. 

– Trẻ khóc thường xuyên và kéo dài từ 3 đến 4 tuần liên tục, ngày nào trẻ cũng khóc trên 3 giờ đồng hồ. 

– Những cơn đau bụng kèm theo tiếng khóc của trẻ, và kéo dài khoảng từ 1 đến 2 giờ đồng hồ. 

Do đó, khi nhận thấy trẻ có bất kỳ một trong những dấu hiệu trên, bố mẹ cần đưa con đến ngay cơ sở y tế để thăm khám, để có thể phát hiện kịp thời các bệnh lí đang tiềm ẩn ở trẻ.

Bố mẹ cần chú ý, không phải trẻ khóc mỗi đêm là bình thường. Nếu trẻ thường xuyên khóc về đêm và kéo dài liên tục thì bố mẹ phải kiểm tra tình trạng của trẻ vì đó có thể là dấu hiệu cho thấy cơ thể trẻ đang có những bất thường cảnh báo trẻ đang mắc bệnh lý.

Cách xử lý trẻ hay khóc đêm đơn giản dành cho bố mẹ

  • Bố mẹ cần bình tĩnh và tỉnh táo để nhận ra những thông điệp mà bé muốn chuyển tải. Nhanh chóng tìm hiểu nguyên nhân làm sao trẻ khóc. Trong trường hợp trẻ có những dấu hiệu bệnh lí như nóng sốt, đói, ăn quá no, lạnh, nóng, ngủ mơ, ác mộng,… thì bố mẽ hãy tìm một số biện pháp giúp trẻ cảm thấy dễ chịu hơn điều đó làm cho trẻ ngừng khóc, sau đó hãy đưa trẻ đi khám để được bác sỹ chẩn đoán và điều trị dứt điểm các bệnh lí của trẻ.
  • Khi trẻ giật mình, khóc quấy đó là do đứa trẻ đang cảm thấy bất an. Vì vậy, mẹ nên vuốt lưng con, hát ru con ngủ để cho bé bớt căng thẳng, trấn an và tạo cảm giác an toàn cho con. Khi thấy an toàn, trẻ sẽ tự bình tĩnh trở lại. Hãy cố gắng bồng bế trẻ nhiều hơn, điều này có thể làm giảm bớt những cơn khóc của trẻ.
  • Điều chỉnh chế độ sinh hoạt: một trong những nguyên nhân khiến trẻ thức giấc ban đêm là do con ngủ quá nhiều ban ngày. Do vậy, các chuyên gia khuyên bố mẹ rằng tập cho con ngủ đúng giờ, ngủ trong phòng ánh sáng vừa đủ, thông thoáng, ít tiếng ồn để tránh trường hợp con bị tác động trong khi ngủ. 
  • Không nên cho trẻ ăn quá no hay bú quá nhiều vào mỗi tối nhất là trước khi ngủ. 
  • Giữ cơ thể trẻ luôn khô ráo, thường xuyên thay tã mới sau khi trẻ đi tiểu hay đại tiện.
  • Giường và ga trải giường phải sạch sẽ, tránh sử dụng các loại bột giặt, nước xả gây kích ứng da trẻ.
  • Bổ sung canxi tự nhiên cho trẻ: trẻ đủ canxi trong cơ thể sẽ làm hoạt động trao đổi chất của hệ thần kinh thuận lợi hơn, con không còn hay bị giật mình khi ngủ, ngủ sâu giấc, ít quấy khóc hơn. 

Trẻ hay khóc đêm bố mẹ hãy thử áp dũng những cách xử lý bên trên, đừng quá lo lắng. Trong trường hợp trẻ quấy khóc kéo dài liên tục kèm theo những dấu hiệu cơ thể trẻ bất thường khác thì bố mẹ hãy cho con đi khám bác sỹ ngay để sớm phát hiện các bệnh lí tiềm ẩn và điều trị hiệu quả. 

THÔNG TIN LIÊN HỆ NHÃN HÀNG

Công ty TNHH Đào Thạch là NPP ĐỘC QUYỀN tại Việt Nam

- Trụ sở chính: ô 12, D43-LK3, khu D KĐT Geleximco, Lê Trọng Tấn, Hoài Đức, Hà Nội

- Chi nhánh HCM: 127 Nguyễn Sỹ Sách, Phường 15, Quận Tân Bình, HCM.

- Hotline tư vấn (miễn phí cước gọi): 18006213

- Zalo: 0943919116

Bài viết liên quan